BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2023 (Kèm theo Quyết định số 1342/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 29 tháng 6 năm 2023 của Trường ĐHSP Hà Nội 2)
+ Tiếng Việt: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
+ Tiếng Anh: Hanoi Pedagogical University 2
Trụ sở chính: Số 32, đường Nguyễn Văn Linh, phường Xuân Hoà, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đường link công khai việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử của CSĐT:
https://cteqa.hpu2.edu.vn/tinh-hinh-viec-lam-cua-sinh-vien-tot-nghiep
Kết quả khảo sát sinh viên có việc làm trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ khi được công nhận tốt nghiệp được xác định theo từng ngành, lĩnh vực đào tạo, được khảo sát ở năm liền kề trước năm tuyển sinh, đối tượng khảo sát là sinh viên đã tốt nghiệp năm liền trước năm tuyển sinh.
Lĩnh vực/ngành đào tạo
Trình độ
đào tạo
Tỉ lệ SV tốt nghiệp đã có việc làm
Giáo dục Mầm non
Đại học
98,90%
Giáo dục Tiểu học
100,00%
Giáo dục Công dân
Giáo dục Thể chất
Giáo dục Quốc phòng - An ninh
Sư phạm Ngữ văn
94,17%
Sư phạm Lịch sử
92,00%
Sư phạm Tiếng Anh
97,96%
Sư phạm Tin học
Sư phạm Toán học
Sư phạm Vật lý
94,74%
Sư phạm Hóa học
Sư phạm Sinh học
Ngôn ngữ Trung Quốc
Ngôn ngữ Anh
Văn học
Việt Nam học
Công nghệ Thông tin
Tổng
98,41%
Đường link công khai thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất trên trang thông tin điện tử của Trường:
Năm 2021: tuyensinh.hpu2.edu.vn/tuyen-sinh-2021/
Năm 2022: tuyensinh.hpu2.edu.vn/tuyen-sinh-2022/
8.1. Phương thức tuyển sinh của năm 2021, năm 2022
- Xét tuyển thẳng;
- Ưu tiên xét tuyển;
- Xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021, tốt nghiệp THPT năm 2022;
- Xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT;
- Xét tuyển sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực (năm 2022).
- Kết hợp thi tuyển và xét tuyển: Tổ chức thi môn Năng khiếu xét tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non, ngành Giáo dục Thể chất.
8.2. Điểm trúng tuyển của năm 2021, năm 2022 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT (thang điểm 40)
Lĩnh vực/Ngành/Nhóm ngành/ Ngành/ tổ hợp xét tuyển
Năm tuyển sinh 2021
Năm tuyển sinh 2022
Chỉ tiêu
Số nhập học
Điểm trúng tuyển
Nhóm ngành I
- Giáo dục Mầm non
Ngữ văn, Toán, Năng khiếu;
Toán, Tiếng Anh, Năng khiếu;
Ngữ văn, Tiếng Anh, Năng khiếu;
Toán, Sinh, Năng khiếu.
196
145
25.5
Ngữ văn, GDCD, Năng khiếu 1;
Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu 1;
Ngữ văn, Năng khiếu 2, Năng khiếu 3;
Toán, Năng khiếu 2, Năng khiếu 3
63
44
33.43
- Giáo dục Tiểu học
Toán, Vật lí, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Ngữ văn, Toán, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh.
850
859
32.5
50
38
36.32
- Giáo dục Công dân
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí
Ngữ văn, Lịch sử, GDCD
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
Ngữ văn, GDCD, Tiếng Anh
191
107
89
34.92
- Giáo dục Thể chất
Ngữ văn, Năng khiếu 5, Năng khiếu 6;
Toán, Năng khiếu 5, Năng khiếu 6;
Toán, Sinh, Năng khiếu 4;
Ngữ văn, GDCD, Năng khiếu 4.
87
42
24.0
18
32.83
- Giáo dục Quốc phòng - An ninh
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Lịch sử, GDCD;
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh;
Ngữ văn, GDCD, Tiếng Anh.
20
- Sư phạm Toán học
Toán, GDCD, Tiếng Anh.
717
735
30.5
45
26
34.95
- Sư phạm Tin học
Ngữ văn, Toán, Vật lí;
220
27
106
24.3
- Sư phạm Vật lý
Toán, Vật lí, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Vật lí.
67
Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Anh;
13
10
34.03
- Sư phạm Hóa học
Toán, Hóa học, Địa lí;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Hóa học, Tiếng Anh.
91
100
12
6
34.07
- Sư phạm Sinh học
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, Địa lí;
Toán, Sinh học, Ngữ văn.
23
24
14
31.57
- Sư phạm Ngữ văn
Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh;
Ngữ văn, Toán, GDCD.
599
620
37.17
- Sư phạm Lịch sử
Ngữ văn, Toán, Lịch sử
Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Trung
111
127
Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
38.67
- Sư phạm Tiếng Anh
Ngữ văn, Hoá học, Tiếng Anh;
549
534
32
41
35.28
- Sư phạm Công nghệ
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh.
46
0
Nhóm ngành II
Nhóm ngành III
Nhóm ngành IV
Nhóm ngành V
- Công nghệ thông tin
363
360
65
25.34
Nhóm ngành VI
Nhóm ngành VII
- Ngôn ngữ Trung Quốc
Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung;
Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Anh.
74
76
Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh;
32.75
- Ngôn ngữ Anh
Ngữ văn, Hoá học, Tiếng Anh.
90
62
32.73
- Việt Nam học
Ngữ văn, Toán, GDCD;
495
17
390
4770
3089
1724
662
TT
Tên ngành
Mã ngành
Số văn bản cho phép mở ngành
Ngày tháng năm ban hành văn bản cho phép mở ngành
Số quyết định chuyển đổi tên ngành (gần nhất)
Ngày tháng năm ban hành Số quyết định chuyển đổi tên ngành (gần nhất)
Trường tự chủ QĐ hoặc Cơ quan có thẩm quyền cho phép
Năm bắt đầu đào tạo
Năm đã tuyển sinh và đào tạo gần nhất với năm tuyển sinh
Đào tạo ngành đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học
Năm bắt đầu thực hiện đào tạo ngành đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học
Số văn bản phê duyệt đào tạo từ xa
Ngày ban hành văn bản phê duyệt đào tạo từ xa
Năm bắt đầu thực hiện đào tạo từ xa
1
7140201
238/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH
17/01/2005
Bộ GD&ĐT
2005
2022
2
7140202
771/GD-ĐT
25/02/1997
1997
3
7140204
5240/QĐ-BGD&ĐT-ĐH
08/11/2002
2002
4
7140206
82/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SDH
06/01/2004
2004
5
7140208
1895/QĐ-BGDĐT
21/05/2012
2012
2021
7140209
872/QĐ-BGDĐT
11/10/1975
1975
7
7140210
3032/QĐ-BGDĐT
13/08/2012
8
7140211
9
Sư phạm Hoá học
7140212
7140213
12/10/1975
11
7140217
7140218
7140231
82/QĐ-BGDĐT
Sư phạm khoa học tự nhiên (dự kiến)
7140247
1644/QD-BGDDT
13/06/2023
2023
15
Sư phạm Lịch sử - Địa lí
7140249
1644/QĐ-BGDĐT
16
7220201
7220204
69/QĐ-BGDĐT
04/01/2008
2008
7229030
04/01/2004
19
7310630
7344/QĐ-BGDĐT
22/12/2005
Công nghệ sinh học
7420201
681/QĐ-ĐHSPHN2
07/04/2023
Trường tự chủ QĐ
21
Công nghệ thông tin
7480201
5240/QĐ-BGDĐT
10. Điều kiện đảm bảo chất lượng
- Chi tiết xem Phụ lục 1.
- Đường link công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng trên trang thông tin điện tử của Trường: https://cteqa.hpu2.edu.vn
1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh
1.1.1. Đối tượng dự tuyển được xác định tại thời điểm xét tuyển (trước khi công bố kết quả xét tuyển chính thức), bao gồm:
- Người đã được công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam.
- Hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương.
1.1.2. Đối tượng dự tuyển quy định tại khoản II.1.1.1 phải đáp ứng các điều kiện sau:
1.1.3. Nhà trường sẽ quy định rõ đối tượng và điều kiện xét tuyển theo từng phương thức được quy định tại khoản II.1.5.
1.1.4. Đối với thí sinh khuyết tật bị suy giảm khả năng học tập, Nhà trường thực hiện các biện pháp cần thiết và tạo điều kiện tốt nhất để thí sinh có nguyện vọng được đăng ký dự tuyển và theo học các ngành phù hợp với điều kiện sức khỏe của thí sinh.
1.2. Phạm vi tuyển sinh
Tuyển sinh trong cả nước và thí sinh là người nước ngoài.
1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển, kết hợp thi tuyển và xét tuyển).
1.3.1. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
1.3.1.1. Đối tượng
1.3.1.1.1. Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc được tuyển thẳng vào các ngành, chương trình do cơ sở đào tạo quy định.
1.3.1.1.2. Thí sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi, cuộc thi, giải đấu cấp quốc gia hoặc quốc tế, do Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, cử tham gia, được xét tuyển thẳng đối với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 vào các ngành phù hợp với môn thi, nội dung đề tài hoặc nghề dự thi, thi đấu, đoạt giải; cụ thể trong các trường hợp sau:
1.3.1.1.3. Hiệu trưởng Nhà trường căn cứ kết quả học tập cấp THPT của thí sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét, quyết định nhận vào học những trường hợp quy định dưới đây (trường hợp cần thiết kèm theo điều kiện thí sinh phải học 01 năm bổ sung kiến thức trước khi vào học chính thức):
1.3.1.1.4. Nhà trường ưu tiên xét tuyển đối với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 với các trường hợp sau đây:
Các thí sinh này được xem xét vào ngành học phù hợp nhưng phải đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.3.2. Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT
- Sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
- Thí sinh đăng ký, thực hiện theo hướng dẫn của trường THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn trên trang thông tin điện tử của Nhà trường.
- Thí sinh được miễn thi bài thi Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc) trong kỳ thi thi tốt nghiệp THPT theo điểm b, khoản 1, Điều 35 của Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-BGDĐT ngày 04/5/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm môn thi Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc trong tổ hợp xét tuyển được tính theo bảng quy đổi sau đây:
Bảng quy điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế sang thang điểm 10
STT
Tiếng Anh
Tiếng Trung Quốc
Quy đổi điểm chứng chỉ quốc tế tiếng Anh, tiếng Trung Quốc theo thang điểm 10
IELTS
TOEFL iBT
HSK, TOCFL
5,5
65-78
9,50
6,0
79-87
9,75
6.5
88-95
Cấp độ 3
10,00
7,0
96-101
Cấp độ 4
7,5
102-109
Cấp độ 5
8,0-9,0
110-120
Cấp độ 6
b) Cách tính điểm và điểm ưu tiên xét tuyển
ĐXT = Điểm Môn 1 + Điểm Môn 2 + Điểm Môn 3 + ĐƯT.
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
- Trong đó, ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐƯT: Điểm ưu tiên.
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
1.3.3. Xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT
Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT theo phần a) của mục II.1.1.1
- Lấy điểm học tập học kỳ 1, học kỳ 2 của lớp 12.
- ĐXT = ĐTB Môn 1 + ĐTB Môn 2 + ĐTB Môn 3 + ĐƯT.
- ĐTB Môn 1 hoặc ĐTB Môn 2 hoặc ĐTB Môn 3 = (điểm HK 1 + điểm HK 2)/2
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
1.3.4. Xét tuyển sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh , Trường ĐHSP Hà Nội
- Thí sinh sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội hoặc ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức trong năm 2023 nộp kết quả thi về Trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thời gian Trường mở cổng đăng ký xét tuyển.
- Ngành Giáo dục Mầm non (GDMN), Giáo dục Thể chất (GDTC): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 10.
- Các ngành đào tạo (trừ ngành GDMN, GDTC): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 30.
- Điểm xét tuyển:
+ Đối với các ngành đào tạo (trừ ngành GDMN, GDTC): ĐXT = ĐNL + ĐƯT.
+ Đối với ngành GDMN: ĐXT = ĐNL + NK2 + NK3 + ĐƯT.
+ Đối với ngành GDTC: ĐXT = ĐNL + NK5 + NK6 + ĐƯT.
Trong đó: ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐNL: Điểm bài thi đánh giá năng lực bài thi 1 hoặc bài thi 2; ĐƯT: Điểm ưu tiên; NK1: Năng khiếu 1; NK2: Năng khiếu 2, NK3: Năng khiếu 3, NK4: Năng khiếu 4, NK5: Năng khiếu 5; NK6: Năng khiếu 6.
- Thí sinh sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội phải chọn tổ hợp môn xét tuyển như ở mục 1.4.
1.3.5. Kết hợp thi tuyển và xét tuyển (Áp dụng đối với ngành Giáo dục Mầm non, và ngành Giáo dục Thể chất)
1.3.5.1. Thi tuyển
1.3.5.1.1. Quy định chung
- Thí sinh xét tuyển các ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất phải dự thi năng khiếu tại Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Nhà trường không công nhận kết quả thi năng khiếu của các cơ sở đào tạo khác).
- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non:
+ Năng khiếu 1 (mã môn: NK1) thi hai nội dung: Kể chuyện + Hát.
+ Năng khiếu 2 (mã môn: NK2) thi một nội dung: Kể chuyện.
+ Năng khiếu 3 (mã môn: NK3) thi một nội dung: Hát.
Điểm môn NK1 = (Điểm môn NK2 + Điểm môn NK3)/2.
- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Thể chất:
+ Năng khiếu 4 (mã môn: NK4) thi hai nội dung: Bật xa tại chỗ + Chạy cự ly 100m.
+ Năng khiếu 5 (mã môn: NK5) thi một nội dung: Bật xa tại chỗ.
+ Năng khiếu 6 (mã môn: NK6) thi một nội dung: Chạy cự ly 100m.
Điểm môn NK4 = (Điểm môn NK5 + Điểm môn NK6)/2.
- Thời gian thi các môn năng khiếu được thông báo trên chuyên trang tuyển sinh của nhà trường.
Trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh và các trường hợp bất khả kháng, Nhà trường sẽ tổ chức thi các môn năng khiếu theo hình thức trực tuyến dựa vào hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh thường xuyên theo dõi trên chuyên trang tuyển sinh (http:// tuyensinh.hpu2.edu.vn) để cập nhật thông tin.
1.3.5.1.2. Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non
Nội dung thi hát gồm phần hát và phần thẩm âm, tiết tấu:
- Thí sinh tự chọn 01 bài hát tiếng Việt, nêu tên bài hát, tác giả của bài hát đó; trình bày bài hát.
- Kĩ thuật hát: thí sinh hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái tình cảm của bài hát.
- Thể hiện được kĩ thuật hát liền âm, nảy âm, luyến; biết điều tiết hơi thở hợp lý.
- Hát rõ lời, mở đúng khẩu hình; tạo âm thanh vang sáng, tự nhiên dàn dựng và biểu diễn để thể hiện một bài hát hoàn chỉnh.
- Thí sinh được hát từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần hát đều tính điểm và lấy điểm của lần hát cao nhất.
- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau:
+ Không thực hiện phần thi hát của mình.
+ Thực hiện không đúng nội dung thi.
+ Hát theo hướng tiêu cực, tục tĩu, không phù hợp với thuần phong mỹ tục.
- Nếu thí sinh nào bị phạm quy kết quả được tính là 0 điểm của phần hát.
- Kĩ thuật thẩm âm: Thí sinh sử dụng thính giác âm nhạc và trí nhớ âm nhạc để nhận biết cao độ, nhận biết tiết tấu và tái hiện lại một nét giai điệu đã được nghe.
- Kĩ thuật tiết tấu: thí sinh sử dụng thính giác âm nhạc, tiết tấu nhịp điệu âm
nhạc và trí nhớ âm nhạc để tái hiện lại được một đoạn tiết tấu đã được nghe.
- Thí sinh được thực hành thẩm âm từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần thẩm âm đều tính điểm và lấy điểm của lần thẩm âm cao nhất.
+ Không thực hiện phần thi thẩm âm, tiết tấu của mình.
- Nếu thí sinh nào bị phạm quy kết quả được tính là 0 điểm của phần thẩm âm, tiết tấu.
- Thí sinh tự chọn 01 câu chuyện kể cho thiếu nhi, nêu tên tác phẩm, tác giả của câu chuyện kể (nếu có); trình bày câu chuyện kể đó.
- Kĩ thuật: Thí sinh sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp để kể lại câu chuyện một cách diễn cảm.
- Thí sinh được kể câu chuyện từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần kể đều tính điểm và lấy điểm của lần kể cao nhất.
+ Không thực hiện phần thi kể chuyện của mình.
+ Kể câu chuyện theo hướng tiêu cực, tục tĩu, không phù hợp với thuần phong mỹ tục.
- Nếu thí sinh nào bị phạm quy kết quả được tính là 0 điểm.
1.3.5.1.3. Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục thể chất
- Kỹ thuật: Hai chân đứng trên ván giậm nhảy và bật nhảy bằng 2 chân.
- Mỗi thí sinh được bật 2 lần. Mỗi lần bật đều đo thành tích và công nhận
thành tích cao nhất.
- Nếu trong 2 lần bật có 1 lần phạm quy thì tính thành tích ở lần không phạm quy.
+ Khi tạo đà 2 chân rời ván giậm nhảy.
+ Khi giậm nhảy 2 chân rời ván không đồng thời.
+ Khi giậm nhảy bàn chân vượt quá mép trên của ván giậm nhảy.
+ Khi tiếp cát do mất thăng bằng, cơ thể ngã về phía sau và vượt quá
giới hạn ván giậm nhảy.
- Đo thành tích: Thành tích được đo từ mép trên của ván giậm nhảy (gần với hố cát) đến điểm tiếp xúc cát của bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể và gần với ván giậm nhảy nhất (Ví dụ: Khi hai chân chạm cát nhưng do mất đà nên phải dùng tay chống xuống hố cát thì trọng tài sẽ xem xét giữa điểm rơi của hai chân và bộ phận nào rơi gần với ván giậm nhảy hơn thì đo bộ phận đó).
- Thực hiện kỹ thuật xuất phát (không có bàn đạp).
- Trong 1 đợt chạy nếu có bất kỳ 1 thí sinh nào phạm quy thì trọng tài vẫn
tiếp tục cho chạy và chỉ bắt lỗi thí sinh phạm quy trong đợt chạy này.
+ Phạm lỗi xuất phát (xuất phát trước hiệu lệnh).
+ Trong quá trình chạy thí sinh chạy ra ngoài đường chạy.
+ Có hành vi cản trở ảnh hưởng đến các thí sinh khác.
1.3.5.2. Xét tuyển
Thí sinh đăng ký xét tuyển bằng một hoặc các hình thức sau:
- Kết hợp xét tuyển thẳng và điểm thi môn năng khiếu (NK1) hoặc (NK2 và NK3) đối với ngành Giáo dục Mầm non; môn năng khiếu (NK4) hoặc (NK5 và NK6) đối với ngành Giáo dục Thể chất;
- Kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và điểm thi môn năng khiếu (NK1) hoặc (NK2 và NK3) đối với ngành Giáo dục Mầm non; môn năng khiếu (NK4) hoặc (NK5 và NK6) đối với ngành Giáo dục Thể chất;
- Kết hợp sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT và điểm thi môn năng khiếu (NK1) hoặc (NK2 và NK3) đối với ngành Giáo dục Mầm non; môn năng khiếu (NK4) hoặc (NK5 và NK6) đối với ngành Giáo dục Thể chất;
- Kết hợp sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội hoặc ĐHQG TP.HCM hoặc Trường ĐHSP Hà Nội và điểm thi môn năng khiếu (NK1) hoặc (NK2 và NK3) đối với ngành Giáo dục Mầm non; môn năng khiếu (NK4) hoặc (NK5 và NK6) đối với ngành Giáo dục Thể chất;
1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo.
Trình độ đào tạo
Mã phương thức xét tuyển
Tên phương thức
xét tuyển
chỉ
tiêu
Chỉ tiêu theo từng phương thức
Tổ hợp môn xét tuyển 1
Tổ hợp môn xét tuyển 2
Tổ hợp môn xét tuyển 3
Tổ hợp môn xét tuyển 4
PT405
Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT và điểm thi năng khiếu
97
58
Ngữ văn, Năng khiếu 2,
Năng khiếu 3
Toán,
Năng khiếu 2,
Ngữ văn + GDCD + Năng Khiếu 1
Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu 1
PT406
Kết hợp kết quả học tập cấp THPT (học bạ) và điểm thi năng khiếu
PT301
Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh
PT500
Sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, ĐHQG TP.HCM, Trường ĐHSP Hà Nội và điểm thi năng khiếu
PT100
Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT
105
73
Toán, Vật lí, Tiếng Anh
Toán, Vật lí, Hóa học
Ngữ văn, Toán, Địa lí
PT200
Xét tuyển sử dụng kết quả học tập cấp THPT (học bạ)
PT402
Sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, ĐHQG TP.HCM, Trường ĐHSP Hà Nội
85
- Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
Ngữ văn, Năng khiếu 5,
Năng khiếu 6
Năng khiếu 5,
Toán, Sinh học, Năng khiếu 4
Ngữ văn, GDCD, Năng khiếu 4
54
28
Toán, GDCD, Tiếng Anh
Ngữ văn, Toán, Vật lí
29
Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Anh
Toán, Hóa học, Tiếng Anh
Toán, Hóa học, Sinh học
Toán, Hóa học, Địa lí
Toán, Sinh học, Tiếng Anh
Toán, Vật lý, Sinh học
Toán, Sinh học, Ngữ văn
Ngữ văn, Toán, GDCD
Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh
99
59
Ngữ văn, Hóa học, Tiếng Anh
60
36
Toán, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn
Toán, Vật lí, Sinh học
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
66
39
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý
Ngữ văn, Địa lý, GDCD
Toán, Lịch sử, Địa lý
146
88
Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung
178
Công nghệ Sinh học
96
33
208
125
Ghi chú: Tổng chi tiêu của các ngành đào tạo giáo viên là tổng chỉ tiêu dự kiến theo Công văn số 2472/BGDĐT-GDĐH ngày 24/5/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tao.
1.5. Ngưỡng đầu vào
1.5.1. Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
+ Tuyển những thí sinh có hạnh kiểm lớp 10, 11, 12 đạt từ loại khá trở lên.
+ Không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.
+ Ngành Giáo dục Thể chất chỉ tuyển thí sinh thể hình cân đối: Nam cao 1,60m nặng 45kg trở lên, nữ cao 1,50m nặng 40kg trở lên.
- Đối với các ngành ngoài sư phạm: Nhà trường chỉ nhận hồ sơ của thí sinh đăng ký xét tuyển có điểm trung bình cộng của từng môn học/môn thi trong tổ hợp các môn học/môn thi dùng để xét tuyển không nhỏ hơn 5,0 điểm (theo thang điểm 10), chưa cộng điểm ưu tiên theo đối tượng, khu vực trong tuyển sinh.
1.5.2. Điều kiện cụ thể cho các phương thức xét tuyển
Đáp ứng yêu cầu tại Khoản II.1.3.1
Đáp ứng yêu cầu tại Khoản II.1.3.1.1.4.
- Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên không yêu cầu về học lực giỏi.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHSP Hà Nội 2 quy định đối với các ngành ngoài sư phạm.
- Thí sinh không bị điểm liệt trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Cụ thể:
+ Điểm liệt của mỗi bài thi độc lập (theo thang 10 điểm): Từ 1,0 điểm trở xuống.
+ Điểm liệt của mỗi môn thi thành phần (theo thang 10 điểm) của các bài thi tổ hợp: Từ 1,0 điểm trở xuống.
- Đối với ngành Giáo dục Mầm non và ngành Giáo dục Thể chất:
+ Đối với tổ hợp môn đăng ký xét tuyển có 2 môn văn hóa thì tổng điểm các môn văn hóa + [(ĐƯT theo khu vực + ĐƯT theo đối tượng chính sách) x 2/3] (làm tròn đến 2 chữ số thập phân) ≥ 2/3 số điểm theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường ĐHSP Hà Nội 2.
+ Đối với tổ hợp môn đăng ký xét tuyển có 1 môn văn hóa thì điểm môn văn hóa + [(ĐƯT theo khu vực + ĐƯT theo đối tượng chính sách) x 1/3] (làm tròn đến 2 chữ số thập phân) ≥ 1/3 số điểm theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Thí sinh sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT (Ghi trong học bạ) để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên (trừ ngành Giáo dục thể chất) phải có:
+ Điểm bài thi/môn thi xét tuyển hoặc điểm trung bình cộng các bài thi/môn thi xét tuyển tối thiểu là 8,0 trở lên;
+ Học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.
- Thí sinh sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT (Ghi trong học bạ) để đăng ký xét tuyển đối với ngành Giáo dục thể chất thí sinh phải có:
+ Điểm bài thi/môn thi xét tuyển hoặc điểm trung bình cộng các bài thi/môn thi xét tuyển tối thiểu là 6,5 trở lên;
+ Học lực lớp 12 xếp loại từ Khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên. Thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế có điểm thi năng khiếu do cơ sở đào tạo tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) khi đăng ký xét tuyển vào các ngành Giáo dục Thể chất không phải áp dụng ngưỡng đầu vào.
- Điểm liệt của môn Năng khiếu (theo thang điểm 10): Từ 1,0 điểm trở xuống.
- Thí sinh chỉ được phép đăng ký 01 tổ hợp môn xét tuyển/ngành, không giới hạn số nguyện vọng ngành đăng ký xét tuyển (Nhà trường xét tuyển theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp, nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
đ) Xét tuyển sử dụng kết quả đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TPHCM, Trường ĐHSP Hà Nội
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về kết quả học tập cấp THPT đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường: mã trường, mã ngành/ nhóm ngành xét tuyển, mã phương thức xét tuyển, tổ hợp xét tuyển và quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp; các điều kiện phụ sử dụng trong xét tuyển.
Nhà trường không quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp.
1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển.
Thời gian, hình thức nhận ĐKXT/thi tuyển, các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối từng ngành đào tạo theo thời gian ấn định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và thời gian của Trường ĐHSP Hà Nội 2 (sẽ được cập nhật và thông báo sau).
1.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển.
Nhà trường xét tuyển thẳng theo thứ tự ưu tiên lần lượt từ đối tượng thuộc mục 1.3.1.1.1 cho đến mục 1.3.1.1.3 cho đến hết chỉ tiêu.
1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.
- Lệ phí xét tuyển hoặc xét tuyển thẳng: 20.000 đ/nguyện vọng.
- Lệ phí thi tuyển các môn Năng khiếu: 300.000 đ/hồ sơ.
1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).
- Căn cứ Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo;
- Mức trần học phí từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2022 - 2023.
Năm học
Khối ngành I
Khối ngành IV
Khối ngành V
Khối ngành VII
2016 - 2017
6.700.000đồng/SV
7.900.000đồng/SV
2017 - 2018
7.400.000đồng/SV
8.700.000đồng/SV
2018 - 2019
8.100.000đồng/SV
9.600.000đồng/SV
2019 - 2020
8.900.000đồng/SV
10.600.000đồng/SV
2020 - 2021
9.800.000đồng/SV
11.700.000đồng/SV
2021 - 2022
2022 - 2023
- Thực hiện Nghị quyết số 165/NQ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2022 về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022 - 2023; học phí năm học 2022 - 2023 được giữ ổn định, bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022.
- Danh mục khối ngành đào tạo trình độ đại học:
Mã ngành đào đào tạo
Ngành đào tạo
Khối ngành
I
Sư phạm khoa học tự nhiên
IV
V
VII
1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.
Nhà trường tổ chức tuyển sinh các đợt tiếp theo từ tháng 10 cho đến hết tháng 12 năm 2023 (nếu còn chỉ tiêu). Kế hoạch cụ thể sẽ được thông báo trên website tuyển sinh của Nhà trường.
1.12. Nhà trường sẽ xem xét giải quyết mọi trường hợp khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh theo các quy định hiện hành
Thí sinh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự chính xác của những thông tin đăng ký dự tuyển. Nếu phát hiện sai sót, Nhà trường sẽ xử lý theo quy định hiện hành.
1.13. Thông tin tuyển sinh các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Chương trình đào tạo linh hoạt, luôn cập nhật đáp ứng nguồn nhân lực CNTT theo nhu cầu của xã hội; tăng khối lượng kiến thức thực hành, giảm lý thuyết, đặc biệt thời gian thực tập, thực hành tại các doanh nghiệp để bổ sung kỹ năng nghề nghiệp;
- Sinh viên ngành CNTT được trang bị hệ thống phòng học hiện đại đáp ứng yêu cầu học tập và nghiên cứu chuyên sâu;
- Sinh viên được tham gia trong Thỏa thuận hợp tác hướng nghiệp và đào tạo của nhà trường với Công ty TNHH Phần mềm FPT về các nội dung liên quan trong đào tạo và công việc sau khi ra trường, cụ thể:
+ Không phải trả chi phí khi thực tập tại FPT;
+ Được tham gia các hội thảo giới thiệu về công việc, quy trình, văn hóa của doanh nghiệp, … và tư vấn tuyển dụng, tư vấn nghề nghiệp;
+ Được tham gia các buổi tham quan, tìm hiểu môi trường làm việc thực tế;
+ Được tham gia các dự án trong thời gian thực tập nếu đáp ứng được yêu cầu;
+ Có cơ hội làm việc tại FPT sau khi tốt nghiệp.
1.14. Tài chính
1.14.1. Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường
- Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường: 188.628 triệu đồng
1.14.2. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh
- Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh.
+ Nhóm ngành I: 19.894 triệu đồng.
+ Nhóm ngành IV: 22.472 triệu đồng.
+ Nhóm ngành V: 22.472 triệu đồng.
+ Nhóm ngành VII: 19.894 triệu đồng.
1.15. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).
1.15.1. Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc trong quá trình đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển đại học hệ chính quy năm 2023
Họ và tên
Chức danh, chức vụ
Điện thoại
Email
Nguyễn Văn Thụ
Trưởng phòng Đào tạo
0912924226
nvthu@hpu2.edu.vn
Đỗ Chí Nghĩa
Phó Trưởng phòng Đào tạo
0913517956
dochinghia@hpu2.edu.vn
Ban Tư vấn tuyển sinh
0812012626 0813005757 0862300866
tuyensinh@hpu2.edu.vn
Nguyễn Văn Lượng
Chuyên viên
0987815938
nguyenvanluong@hpu2.edu.vn
Hoàng Tiến Quang
0915589363
hoangtienquang@hpu2.edu.vn
Nguyễn Quốc Toản
0916010217
nguyenquoctoan@hpu2.edu.vn
1.15.2. Học bổng và quyền lợi của thí sinh trúng tuyển khi nhập học
Từ năm học 2021 - 2022 sinh viên sư phạm được hưởng hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ. Theo đó, sinh viên học các ngành sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu của Trường và hỗ trợ chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng.
- Học bổng khuyến khích học tập (xét, cấp cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện trong học kì đạt kết quả từ Khá trở lên); Mức học bổng căn cứ theo Quyết định số 1712/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 27 tháng 10 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2 về việc ban hành Quy định xét, cấp học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên đại học hệ chính quy Trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Học bổng khác: Áp dụng xét, cấp cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn vượt khó vương lên trong học tập, sinh viên là người dân tộc thiểu số, sinh viên khuyết tật, …. Nguồn kinh phí từ các nguồn xã hội hóa và quỹ Khuyến học của Trường.
- Đối với thí sinh diện tuyển thẳng nhập học được trao học bổng mức 600.000đ/tháng ở học kì đầu tiên.
- Được xét, chọn trao học bổng vào đầu khóa học cho các sinh viên có điểm trúng tuyển cao.
- Được xét, chọn trao học bổng khuyến học do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tài trợ.
- Được xét chọn đi học đại học ở nước ngoài theo quy định hiện hành.
- Được xét chọn vào các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh của Nhà trường theo ngành đã nhập học.
Nhà trường tổ chức tuyển sinh cho người đã có bằng tốt nghiệp đại học để học lấy bằng tốt nghiệp đại học ngành Giáo dục Quốc phòng - An ninh, hình thức đào tạo chính quy (Theo thông báo tuyển sinh, khi Trường đã có chỉ tiêu tuyển sinh được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao).
III. Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học
Trường ĐHSP Hà Nội 2 tuyển sinh liên thông từ trình độ trung cấp, cao đẳng lên trình độ đại học hình thức vừa làm vừa học (chi tiết xem Phụ lục 3). Đường link công khai tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học tại địa chỉ: https://tuyensinh.hpu2.edu.vn.
Nhà trường không tổ chức tuyển sinh.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Cán bộ kê khai:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Thụ
- Số điện thoại: 0912924226
- Email: nvthu@hpu2.edu.vn
KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Trịnh Đình Vinh
Quyết định ban hành Đề án tuyển sinh năm 2023 Phụ lục 1: Báo cáo các điều kiện đảm bảo chất lượng Phụ lục 2: Tuyển sinh đại học ngành Giáo dục Quốc phòng - An ninh, cho người đã tốt nghiệp trình độ đại học ngành khác Phụ lục 3: Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học
Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn